Snapdragon 821 Ps2
Thông số phần cứng
Snapdragon 8s Gen 3 vs Snapdragon 8 Gen 3 được sản xuất trên tiến trình 4nm với 8 lõi lớn, thiết kế lõi của hai chipset này có sự khác biệt. Chip Snapdragon 8s Gen 3 có cấu trúc CPU là 1+4+3, trong khi đó Snapdragon 8 Gen 3 có cấu trúc 1+3+2+2. Bên cạnh sự khác biệt về cấu trúc thì tần suất CPU cũng chênh lệch khá nhiều. Chip Snapdragon 8s Gen 3 có tần suất tối đa là 3000 MHz kèm hơn so với Snapdragon 8 Gen 3 có tần suất 3300 MHz. Bộ nhớ đệm của Snapdragon 8 Gen 3 cũng cao hơn so với bản hạ cấp của nó.
So sánh CPU Snapdragon 8s Gen 3 vs Snapdragon 8 Gen 3
Snapdragon 8s Gen 3 được cho là sẽ sử dụng GPU Adreno 735. Trong khi bản Snapdragon 8 Gen 3 sử dụng GPU Adreno 750. Dù có GPU đời thấp nhưng Snapdragon 8s Gen 3 lại sở hưu lợi thế về tần số GPU. Tuy nhiên, bản Snapdragon 8 Gen 3 vẫn có hiệu suất GPU cao hơn rất nhiều.
So sánh GPU Snapdragon 8s Gen 3 vs Snapdragon 8 Gen 3
Về bộ nhớ, Qualcomm đã giảm bớt về tần số bộ nhớ và băng thông tối đa. Snapdragon 8s Gen 3 chỉ có tần suất bộ nhớ tối đa là 4200 MHz còn bản cao cấp là 4800 MHz. Bên cạnh đó, Snapdragon 8s Gen 3 sẽ chỉ có băng thông tối đa là 64 Gbit/s còn bản Snapdragon 8 Gen 3 là 77 Gb/giây. Sự chênh lệch bộ nhớ giữa hai chipset này khá cao.
So sánh bộ nhớ Snapdragon 8s Gen 3 vs Snapdragon 8 Gen 3
Một thông tin tốt là chip Snapdragon 8s Gen 3 vẫn được giữ lại hỗ trợ đa phương tiện giống như Snapdragon 8 Gen 3. Điều này cho thấy những chiếc điện thoại phân khúc cận cao cấp sẽ có tính năng không hề thua kém so với những chiếc điện thoại hàng đầu.
So sánh đa phương tiện Snapdragon 8s Gen 3 vs Snapdragon 8 Gen 3
Khả năng kết nối trên Snapdragon 8s Gen 3 cũng sẽ bị giảm bớt khá nhiều để phù hợp với tầm giá. Nó chỉ được hỗ trợ 4G với mạng LTE. 22, tốc độ tải về có thể lên tới 6500 Mb/giây. Dù kém hơn rất nhiều so với Snapdragon 8 Gen 3 nhưng thông số này vẫn rất ấn tượng.
So sánh kết nối Snapdragon 8s Gen 3 vs Snapdragon 8 Gen 3
Kiểm tra điểm chuẩn
Bên cạnh thông số thì thông tin về điểm chuẩn hiệu năng cũng là yếu tố rất quan trọng để đánh giá sức mạnh của hai chipset này. Vì với được ra mắt nên chưa có quá nhiều thông tin điểm chuẩn về chip Snapdragon 8s Gen 3. Tuy nhiên, kiểm tra GeekBench 6 với thiết bị đầu tiên cho thấy rõ phần nào sức mạnh của Snapdragon 8s Gen 3. Trong bài kiểm tra lõi đơn, Snapdragon 8 Gen 3 có điểm số cao hơn 26% so với bản Snap 8s Gen 3. Đến với bài kiểm tra đa lõi nó cao hơn 55%. Điều này cho thấy Snapdragon 8s Gen 3 sẽ nhỉnh hơn so với đa số chipset tầm trung hiện tại.
Kiểm tra điểm chuẩn GeekBench 6
Ở bài kiểm tra điểm chuẩn AnTuTu, Snapdragon 8s Gen 3 cũng mang tới điểm số rất cao. Nó chỉ kém hơn 45% so với chipset mạnh nhất của Qualcomm hiện tại. Dù con số này khá cao nhưng với phân khúc cận cao cấp thì mức hiệu năng như vậy là quá đủ. Kết quả này cao hơn so với chip Snapdragon 7 Plus Gen 3 ra mắt trước đó.
Kiểm tra điểm chuẩn AnTuTu 10
So sánh tổng thể hiệu năng
So sánh tổng thể Snapdragon 8s Gen 3 vs Snapdragon 8 Gen 3
Đánh giá tổng thể hiệu năng của Snapdragon 8s Gen 3 vs Snapdragon 8 Gen 3. Đây là hai con chip mạnh mẽ trong dòng 8 series. Phiên bản Snapdragon 8s Gen 3 mang tới mức hiệu suất kém hơn nhưng các tính năng hỗ trợ thì gần như ngang ngửa với đàn anh của nó. Nói về ưu điểm của từng chipset thì bạn có thể tham khảo chi tiết dưới đây.
Ưu điểm của Snapdragon 8 Gen 3:
Ưu điểm của Snapdragon 8s Gen 3:
Belanja di App banyak untungnya:
So sánh Snapdragon 8s Gen 3 vs Snapdragon 8 Gen 3
Biết ô cuồng Samsung r khỏi nói 😃 và nói cho ô bạn đây biết t cx dùng S7, ô thử chơi A8 đến max setting so vs mấy con Snap rồi biết nhé, vấn đề dev nó dựa trên các thiết bị nexus chuẩn Google để dev game, app mà nexus thì chạy Snap chứ có con nào exynos hay mtk mà có mali
(cái này ô vatvo có nói, m tìm đc cmt sẽ cap lại). thứ 2 rom của S7 là j? Ko phải chỉ là stock mod thêm vài ba thứ linh tinh, cái màn phẳng thì mod thêm app cạnh của màn cong rất vô nghĩa, có đáng để root ko khi mọi thứ đ khác j stock mà lại bị mất bảo hành, nói thêm là S6, Note 5 các rom CM, miui dev chưa thể port đc, nguyên do là thằng Samsung nó keo kiệt ko chịu cung cấp source code cho dev nó chửi trên xda kia kìa
, ko như Snap cung cấp đầy đủ, còn bản S820 là do thằng Samsung nó thích khóa chứ cứ máy nào dùng S820 là bị khóa à, như Note 3 S800, S5 S801 có bản quốc tế ko khóa boot, rom bạt ngàn kia kìa? Và hơn nữa trải nghiệm touchwiz khá tệ, nếu ô đã từng dùng Nexus hay 1+1, nhiều khi cấu hình ko bằng nhưng mượt mà hơn rất nhiều. Còn chức năng ngoài note có phần mềm Spen còn dòng S về cơ bản ko khác j các hãng android khác
Buồn cười, tôi đã bàn về hiệu năng giữa Adreno với Mali đâu? Tôi chỉ phản đối việc cái cmt tôi quote bảo là có nhiều game kg chạy được trên chip Mali, tôi bảo là không có. Oke chưa? Đọc kĩ rồi hẵng phán.
Còn về chức năng, bây giờ Android gốc đang đưa chức năng TouchWiz vào đấy thôi. Trải nghiệm TouchWiz tệ là do các thánh ếch biết khai thác hết tính năng rồi bảo tệ này nọ. Về phần bloatware thì tôi hoàn toàn đồng tình bởi tôi cũng khó chịu với mấy cái app mắc dịch cài thêm vào, nhưng về tính năng trong nhân hđh thì khác.
Còn việc Qcom cung cấp đầy đủ (ý bạn là mã nguồn driver mở chứ gì), là chuyện về kernel cho ROM chứ không có liên quan đến bootloader. Còn nếu nói ROM Samsung là stock đem mod mấy cái bậy bà, ừ thì LG, Sony, HTC cũng bậy bạ luôn.
Về độ mượt thì ý bạn là mượt về cái gì? Nếu nói về khoảng mở app thì cứ coi mấy cái vid của phonebuff trên youtube, máy Samsung luôn mở app nhanh hơn các máy của hãng khác, kể cả Nexus. Còn nếu nói về mặt đa nhiệm, các máy khác có thể giữ được nhiều app hơn máy Samsung, tôi đồng ý, nhưng cái gì cũng có 2 mặt thôi. App giữ ở nền thì CPU luôn phải hoạt động và từ đó gây hao pin. Tôi ếch biết là bạn đã bao giờ build app chưa, nhưng nếu có thì phải tính đến những điều đó hết. Còn về mặt sử dụng hàng ngày, đâu phải ai cũng dùng 1 lúc 5-7 app?
Các bác dùng gì thì dùng, kệ cả nhà các bác. Tôi ếch quan tâm. Và chúng tôi dùng cái gì thì cũng kệ chúng tôi đi, đừng có nhảy vô phán mấy câu vớ vẩn trong các topic Samsung, như vậy chả khâc nào quý vị cười cợt với việc chúng tôi sử dụng tiền của mình vào cái gì.
Còn các bác cứ bảo nhãn hiệu thần thánh của các bác tốt, ừ, tốt quá nên chả có ông nào bằng ông Samsung cả. Đấy, thị phần nói lên tất cả rồi đấy.
Snapdragon adalah serangkaian produk semikonduktor Sistem pada sebuah chip (SoC) untuk perangkat seluler yang dirancang dan dipasarkan oleh Qualcomm Technologies Inc. CPU Snapdragon menggunakan arsitektur ARM. Satu unit SoC dapat berisi sejumlah inti CPU, sebuah GPU Adreno, sebuah modem nirkabel Snapdragon, sebuah DSP Hexagon, sebuah ISP Qualcomm Spectra, serta sejumlah perangkat lunak dan perangkat keras lain untuk mendukung GPS, kamera, video, audio, pengenalan gestur, dan akselerasi kecerdasan buatan di sebuah ponsel cerdas. Sehingga, Qualcomm kerap menyebut Snapdragon sebagai sebuah "platform seluler" (seperti Snapdragon 865 5G Mobile Platform). Semikonduktor Snapdragon ditanam di perangkat yang menjalankan sejumlah sistem, seperti Android, Windows Phone, dan netbook.[1] Snapdragon juga digunakan di mobil, perangkat dapdig/dapat digunakan (wearable), dan perangkat lain. Selain prosesor, jajaran produk Snapdragon meliputi modem, chip wi-fi, dan pengisi daya seluler.
Snapdragon QSD8250 diluncurkan pada bulan Desember 2007. QSD8250 dilengkapi prosesor 1 GHz pertama untuk telepon seluler. Qualcomm memperkenalkan mikroarsitektur "Krait" di generasi kedua dari SoC Snapdragon pada tahun 2011, yang memungkinkan tiap inti prosesor untuk menyesuaikan kecepatannya berdasarkan kebutuhan perangkat. Pada Consumer Electronics Show tahun 2013, Qualcomm memperkenalkan Snapdragon seri 800 pertama dan mengubah nama model-model sebelumnya sebagai seri 200, 400, dan 600. Sejak saat itu, sejumlah iterasi juga diperkenalkan, seperti Snapdragon 805, 810, 615, dan 410. Pada bulan Februari 2015, Qualcomm mengubah merek modemnya menjadi Snapdragon. Hingga 2018[update], Asus, HP, dan Lenovo mulai menjual laptop dengan CPU berbasis Snapdragon yang menjalankan Windows 10 dengan nama "Always Connected PC", sekaligus menandai ekspansi Qualcomm dan arsitektur ARM ke komputer meja.[2][3]
Qualcomm mengumumkan bahwa mereka sedang mengembangkan CPU Scorpion pada bulan November 2007.[4][5] SoC Snapdragon diumumkan pada bulan November 2006, dengan dilengkapi prosesor Scorpion, serta sejumlah semikonduktor lain.[5][6] Snapdragon juga dilengkapi dengan prosesor sinyal digital Hexagon pertama yang dibuat secara khusus.[7]
Menurut juru bicara Qualcomm, nama Snapdragon dipilih karena "Snap dan Dragon terdengar cepat dan garang."[8] Sebulan kemudian, Qualcomm mengakuisisi Airgo Networks. Dikatakan bahwa teknologi Wi-Fi 802.11a/b/g dan 802.11n milik Airgo akan diintegrasikan dengan jajaran produk Snapdragon.[9][10] Versi awal Scorpion memiliki rancangan inti prosesor yang mirip dengan Cortex-A8.[5]
Snapdragon QSD8250 pertama kali dikirimkan ke pembelinya pada bulan November 2007.[11] Menurut CNET, Snapdragon terkenal karena diklaim sebagai prosesor 1 GHz pertama yang khusus dibuat untuk perangkat seluler.[11][12] Sebagian besar ponsel cerdas pada saat itu masih menggunakan prosesor 500 MHz.[11] Generasi pertama Snapdragon mendukung resolusi 720p, grafis 3D, dan kamera 12 MP.[11][13] Hingga bulan November 2008, 15 perusahaan telah memakai semikonduktor Snapdragon untuk produk elektronik konsumen buatannya.[2][14][15]
Pada bulan November 2008, Qualcomm mengumumkan bahwa mereka akan berkompetisi dengan Intel di pasar prosesor netbuk (netbook), dengan SoC Snapdragon dua inti yang rencananya akan diluncurkan pada akhir tahun 2009.[16] Qualcomm pun mendemonstrasikan bahwa sebuah prosesor Snapdragon mengkonsumsi lebih sedikit daya daripada chip buatan Intel yang diluncurkan di waktu yang hampir sama, dan mengklaim bahwa harga prosesor Snapdragon juga lebih murah.[17][18][19] Pada bulan yang sama, Qualcomm memperkenalkan sebuah purwarupa netbook berbasis Snapdragon bernama Kayak yang menggunakan prosesor 1,5 GHz. Kayak rencananya dijual di negara berkembang.[15][16][20]
Pada bulan Mei 2009, Java SE di-porting dan dioptimasi untuk Snapdragon.[21] Pada Computex Taipei di bulan November 2009, Qualcomm mengumumkan Snapdragon QSD8650A, yang didasarkan pada proses produksi 45 nanometer. QSD8650A dilengkapi sebuah prosesor 1,2 GHz dan mengkonsumsi lebih sedikit daya daripada model sebelumnya.[22][23]
Pada akhir tahun 2009, diumumkan bahwa Acer Liquid Metal, HTC HD2, Toshiba TG01, dan Sony Ericsson Xperia X10 akan menggunakan SoC Snapdragon.[12][24][25] Lenovo juga mengumumkan netbook pertama yang dilengkapi dengan SoC Snapdragon pada bulan Desember 2009.[26] Menurut PC World, perangkat seluler yang menggunakan Snapdragon konsumsi dayanya lebih sedikit dan ukurannya lebih kecil daripada perangkat seluler yang menggunakan SoC lain.[27]
Pada bulan Juni 2010, chip Snapdragon telah dipakai di 20 produk dan dimasukkan pada rancangan dari 120 produk.[28] Apple memiliki posisi yang dominan di pasar ponsel cerdas pada saat itu dan tidak memakai Snapdragon pada semua produknya. Sehingga kesuksesan Snapdragon pun bergantung pada ponsel berbasis Android, seperti Nexus One dan HTC Incredible, untuk menantang posisi Apple di pasar.[28] Walaupun begitu, ponsel berbasis Android masih tidak dapat mengambil pangsa pasar iPhone.[29][30][31]
Kemudian muncul "berita yang belum terkonfirmasi, namun sudah sangat tersebar" yang menduga bahwa Apple akan mulai menggunakan SoC Snapdragon pada iPhone berbasis Verizon.[29] Hingga tahun 2012, Apple masih menggunakan rancangan semikonduktor Ax.[32] Dukungan untuk sistem operasi Windows Phone 7 kemudian ditambahkan ke Snapdragon pada bulan Oktober 2010.[30]
Pada tahun 2011, Snapdragon dipasang pada perangkat WebOS buatan Hewlett Packard[33], dan berhasil menguasai 50% pangsa pasar prosesor ponsel cerdas.[34] Pada tahun 2012, Snapdragon S4 (inti Krait) mendominasi pasar SoC untuk Android, mengalahkan Nvidia Tegra dan Texas Instruments OMAP.[35] Hingga bulan Juli 2014, pangsa pasar Android tumbuh menjadi 84,6%,[36] dan chip Snapdragon buatan Qualcomm dipasang pada 41% dari total ponsel cerdas.[37] Kemudian, peluncuran chip A7 64-bit buatan Apple yang dipasang pada iPhone 5S membuat Qualcomm juga ikut meluncurkan produk 64-bit, walaupun kemampuan performa Snapdragon 800/801/805, sejak inti Krait, hanya 32-bit.[38] SoC 64-bit pertama, yakni Snapdragon 808 dan 810, diluncurkan dengan menggunakan inti Cortex-A57 dan Cortex-A53 generik, lalu mengalami masalah peningkatan suhu dan pelambatan perangkat, terutama pada 810, sehingga membuat Samsung berhenti menggunakan Snapdragon untuk Galaxy S6 dan Galaxy Note 5.[39][40]
Chip Snapdragon juga digunakan di sebagian besar jam tangan cerdas berbasis Android.[41] Produk Snapdragon pun digunakan di produk realitas maya dan di kendaraan, seperti di Maserati Quattroporte dan Cadillac XTS.[42]
Trên thị trường hiện tại thì Snapdragon 8 Gen 3 là con chip cao cấp được yêu thích nhất. Tiếp nối sự thành công của nó, Qualcomm đã mang tới một phiên bản hạ cấp của nó dành cho phân khúc thấp hơn với tên Snapdragon 8s Gen 3. Dù là phiên bản hạ cấp nhưng nó vẫn mang đầy đủ công nghệ từ bản gốc và chỉ giảm bớt nhẹ về hiệu suất. Vậy Snapdragon 8s Gen 3 có sức mạnh kém hơn Snapdragon 8 Gen 3 bao nhiêu? Hãy cùng so sánh Snapdragon 8s Gen 3 vs Snapdragon 8 Gen 3 trong bài viết dưới đây.